Kết quả tìm kiếm cho "dự phòng lây nhiễm HIV"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 209
Nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS (1/12), Ths. Nguyễn Hải Sơn, Phó Cục trưởng Cục Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) có cuộc trao đổi về hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam hiện nay.
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Tự do Brussels (VUB), Bệnh viện Đại học Brussels (UZ Brussel) và Đại học Ghent (UGent) đã thành công trong việc tạo ra một loại vaccine mRNA có khả năng kích thích hệ miễn dịch chống lại virus HIV.
Sáng 29/11, Bộ Y tế tổ chức mít-tinh hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long, Chủ tịch Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm chủ trì.
Ngày 29/11, UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ mít-tinh hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2024.
Năm 1982, một căn bệnh nguy hiểm được đặt tên là AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch). Năm sau, các nhà khoa học phát hiện ra HIV, một virus liên quan đến AIDS. Đến năm 1988, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận Ngày Thế giới phòng, chống AIDS (1/12), thể hiện sự ủng hộ đối với những người đang sống chung với căn bệnh HIV/AIDS, tưởng nhớ người đã chết vì căn bệnh này.
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Quá trình làm mẹ an toàn là một nội dung cốt lõi trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, với mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc y tế cho cả mẹ, trẻ sơ sinh, từ đó giảm tỷ lệ tai biến sản khoa cũng như tử vong mẹ và trẻ sơ sinh.
Sở Y tế cho biết, số người nhiễm HIV toàn tỉnh được phát hiện lũy tích đến nay là 13.823 người, trong đó tử vong 6.151 người, số nhiễm HIV còn sống quản lý được 7.672 người. Tỉnh đã thực hiện nhiều biện pháp, để giảm nguy cơ tăng người nhiễm HIV.
Ngày 19/8/2024, Bộ Y tế ban hành Công văn 4849/BYT-DP về việc tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ, đưa ra 6 biện pháp phòng bệnh.
Việt Nam đã từng xuất hiện các ca bệnh đậu mùa khỉ, có ca tử vong và cần cảnh giác cao hơn trước tình hình dịch đậu mùa khỉ đang diễn biến phức tạp, có nhiều biến đổi ở các nước châu Phi.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có khoảng 1/3 dân số thế giới bị nhiễm lao tiềm ẩn. Mặc dù không gây tử vong, tuy nhiên nếu không được điều trị, người bị lao tiềm ẩn sẽ có nguy cơ chuyển thành mắc bệnh lao.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi cảnh báo, tình trạng gia tăng số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục này, cộng thêm những hạn chế trong công tác chẩn đoán bệnh và tỷ lệ tử vong cao đang tạo ra những thách thức lớn cho nỗ lực đẩy lùi dịch bệnh này ở châu Phi.